Tìm kiếm: Ong bắp cày
Khi được "chiêm ngưỡng" những hình ảnh thú vị này, chắc chắn bạn sẽ không tin nổi sự tồn tại của những loài vật kỳ quái này trên Trái Đất.
Từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất. Tại sao lại vậy, ong chúa tẩy nạo ong thợ nhằm mục đích gì.
Theo thống kê của các nhà khoa học thì có khoảng 20.000 loài kiến khác nhau được phát hiện trên Trái Đất. Làm cách nào mà loài kiến có mặt khắp các ngóc ngách trên thế giới? Và tại sao kiến chúa được ngủ say còn kiện thợ lại ngủ gật hàng trăm lần mỗi ngày?
Không chỉ biến nhện thành xác sống, ong bắp cày còn khiến nạn nhân phải nuôi dưỡng ấu trùng ký sinh do mình bơm trực tiếp vào cơ thể.
Ong bắp cày khổng lồ thực sự là cơn ác mộng khủng khiếp đối với con người bởi khả năng giết người trong nháy mắt. Nổi tiếng với biệt danh "ong sát thủ" bởi nọc độc và sự hung dữ, loại này còn có một tập tính khiến giới khoa học gọi chúng là ong diệt chủng.
Những con đực của loài nhện Nepila phải mát xa cho bạn đời khi chúng mệt mỏi vì khi những con cái khó chịu, chúng sẽ xé xác con đực ngay lập tức.
Dù vô cùng to lớn và là sát thủ đáng sợ đối với sinh vật biển cũng như con người, vậy nhưng có kỳ lạ không khi cá mập lại không có xương.
Là côn trùng nhưng con ong bắp cày này lại dám cả gan trèo lên đầu một con tắc kè để bắt chuyện, làm quen.
Khi nhận ra sự thực bất ngờ, ong thường dùng bột gỗ kết hợp với nước dãi của chúng để xây tổ, thay vì để cho ong bắp cày ăn vỏ cây, Mattia cho ong ăn giấy bìa màu.
Hai loài côn trùng đáng sợ nhất đã khiến cư dân mạng rùng mình đó chính là khoảnh khắc ong bắp cày và nhện khổng lồ chạm trán trong cuộc chiến sinh tồn.
Caroline Johnson là một trong những nữ quân nhân đầu tiên của Mỹ dùng bom từ máy bay chiến đấu F/A-18 dội xuống sào huyệt khủng bố IS tại Iraq.
Các lực lượng thuộc quân đội Mỹ đã phô diễn sức mạnh trong các hoạt động huấn luyện và tác chiến tại nhiều khu vực trên thế giới trong năm 2019.
VOV.VN - Trên thế giới có rất nhiều quái vật kỳ dị, trong đó phải kể đến cá sói, bọ cạp không xương, rắn đen châu Phi, nhện lãng du Brazil.
Theo truyền thông Nga, chiếc Apache của Saudi Arabia bị lực lượng Houthi bắn rơi bằng chính hệ thống phòng không 9K33 Osa (Ong bắp cày) do Liên Xô phát triển.
Không ít trường hợp bị ong bắp cày đốt chết mới đây cho thấy không phải ai cũng biết cách xử lý khi vô tình giẫm phải tổ ong. Một số hành động bản năng như xua đuổi, hay nhảy xuống nước... thực tế lại khiến nạn nhân chết thảm hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo